Leaderboard
728x15

Nice Animal Plant photos

Large Rectangle

Check out these animal plant images:


Water Hyacinth, Eichhornia crassipes ....Lục Bình, Bèo Tây, Bèo Nhật Bản ....#3
animal plant
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Lục Bình, bèo Lục Bình, Bèo tây, Bèo Nhật Bản, Phù Bình ( tên thuốc ).
English names : Common Water Hyacinth
Scientic name : Eichhornia crassipes (Mart.) Solms
Synonyms :
Family : Pontederiaceae . Họ Lục Bình ( Họ Bèo Tây )

Searched from :

**** WIKI TIẾNG VIỆT
vi.wikipedia.org/wiki/Bèo_tây
Bèo tây (danh pháp khoa học: Eichhornia crassipes Solms) còn được gọi là lục bình, lộc bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước, thuộc về chi Eichhornia của họ Họ Bèo tây (Pontederiaceae).

Tên gọi

Cây bèo tây xuất xứ từ châu Nam Mỹ, du nhập Việt Nam khoảng năm 1905[1], do đó trong tiếng Việt mới có tên bèo tây. Còn tên bèo Nhật Bản vì có người cho là mang từ Nhật về. Lộc bình do cuống lá phình lên giống lọ lộc bình. Phù bình vì nó nổi trên mặt nước.

Đặc điểm

Cây bèo tây mọc cao khoảng 30cm với dạng lá hình tròn, màu xanh lục, láng và nhẵn mặt. Lá cuốn vào nhau như những cánh hoa. Cuống lá nở phình ra như bong bóng xốp ruột giúp cây bèo nổi trên mặt nước. Ba lá đài giống như ba cánh. Rễ bèo trông như lông vũ sắc đen buông rủ xuống nước, dài đến 1m.
Sang hè cây bèo nở hoa sắc tím nhạt, điểm chấm màu lam, cánh hoa trên có 1 đốt vàng. Có 6 nhuỵ gồm 3 dài 3 ngắn. Bầu thượng 3 ô đựng nhiều noãn, quả nang. Dò hoa đứng thẳng đưa hoa vươn cao lên khỏi túm lá.
Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ, kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi mỗi 2 tuần.

Sử dụng

Trong y học dân gian
Tên thuốc thường gọi là Phù bình, lá và thân có vị ngọt cay, tính mát không độc, có tác dụng tiêu viêm giải độc lành da. Dùng tươi lá bèo đem giã với muối rồi đem đắp lên ung nhọt, khô thì thay miếng khác, nhiều lần sẽ làm giảm sưng. Nếu vết tấy bắt đầu nung mủ thì sẽ chóng vỡ mủ giảm đau. Dùng khô thân và lá phơi khô sao thơm khử thổ phối hợp với các vị thuốc khác chữa hạch cổ tràng nhạc
Hoa hơi ngọt, tính mát, có tác dụng an thần, lợi tiểu, giải độc, trừ phong nhiệt. Khi ho hen ho đàm hoặc ho gió, chưng một nắm hoa với đường phèn uống, kết hợp thêm hoa hoè hoa khế càng tốt. Người cao huyết áp mãn tính dùng hoa chế trà uống mỗi ngày cũng có tác dụng bình ổn

Những ứng dụng khác
Ở dạng tự nhiên, loại bèo này có tác dụng hấp thụ những kim loại nặng (như chì, thủy ngân và strontium) và vì thế có thể dùng để xử lý ô nhiễm môi trường
Bèo tây được sử dụng làm thức ăn cho gia súc, dùng ủ nấm rơm, làm phân chuồng.
Cây bèo tây còn có công dụng thủ công nghiệp. Xơ lục bình phơi khô có thể chế biến để dùng bện thành dây, thành thừng rồi dệt thành chiếu, hàng thủ công, hay bàn ghế.
Như mọi loài rau thôn dã, ngó lộc bình xào ngon không kém ngó sen. Đọt non và cuống lá nấu canh tép, cá lóc, tôm khô. Hoa luộc chấm cá kho hoặc xào thịt heo hay lòng heo đều ngon

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM :
Cây rau làm thực phẩm và trị bệnh

www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=144

Xin nhấp vào đường link để đọc đầy đủ thông tin, rất cảm ơn.

**** THUỐC ĐÔNG DƯỢC.VN.
thuocdongduoc.vn/index.php?option=com_content&view=ar...
CÂY BÈO TÂY, MỘT KHÁNG SINH GIẢM ĐAU RẤT QUÝ

Bèo tây còn có tên gọi: Bèo Nhật Bản, bèo Lộc Bình. Tên khoa học: Eichhornia crassipes thuộc họ: Bèo tây – PONTEDERIACEAE.


Ở Việt Nam không có Bèo tây mà nó có xuất xứ từ nước ngoài nhập vào Việt Nam khoảng năm 1905.

Đây là một loại bèo trồng chỗ nào cũng được, miễn là nơi ẩm ướt, nước ao tù vì loại cây này có đặc trưng là phát triển nhanh, nhanh hơn cả rau muống trồng dưới nước, lá bèo luôn xanh đậm, mọc thành hình hoa thị, bốn mùa có cuống mọc lên thành hình phao nổi xem giống như chiếc lộc bình, vì thế có nơi còn gọi là bèo Lộc bình tươi và đẹp.

Gân lá hình cung, hoa mọc thành chùm ở ngọn bèo, hoa không đều, màu xanh nhạt hơi tím; đài và tràng hoa cùng màu, dính liền với nhau ở gốc, cánh hoa trên có một đốm màu vàng 6 nhị, 3 nhị dài và 3 nhị ngắn. Bầu thượng có 3 ô chứa nhiều noãn. Quả mang.

Trong những tháng năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi chúng tôi công tác ở tiểu đoàn quân y F325 đánh Mỹ ở miền tây Khe Sanh (Bắc Quảng Trị), thấy có nhiều thương binh (TB) bị nhiều vết xây xước chẩy máu hoặc sưng tấy đỏ đau, nhiều anh chị em thanh niên xung phong hỗ trợ cáng khiêng thương bệnh binh nói ngay “Đi tìm cây Bèo tây ở khe suối, ruộng lầy về rửa sạch giã nát cho ít muối vào và đắp lên, hết viêm ngay”

Kinh nghiệm trong nhân dân và các anh chị thanh niên xung phong đánh Mỹ đã giúp chúng tôi xử lý 100% số TB nhẹ do vết thương chợt da sưng viêm cục bộ bằng Bèo tây giã nát trộn với muối để đắp lên vết sưng đau.

Nhờ có Bèo tây, những chỗ đang nung mủ thì thu nhỏ lại, chỗ nào sưng to có mủ thì vỡ mủ ra và chúng tôi tiết kiệm được một số thuốc kháng sinh Tây y, để dành cho điều trị thương bệnh binh nặng hơn.

Sau này có điều kiện, chúng tôi nghiên cứu thêm tác dụng của Bèo tây trên lâm sàng chữa các vết viêm (sưng) lở loét trên da loại nhẹ như một kháng sinh kháng phổ rộng và kết quả thu được là khả quan.

Liều lượng tuỳ thuộc nơi viêm (sưng) trên da của bệnh nhân. Nhưng phải rửa thật sạch bằng nước muối sinh lý 90/00 và khi giã nát nhỏ cũng phải có một ít muối sạch trộn thêm vào.

Hiện nay, nhân dân ta ở vùng sâu, vùng xa còn rất nghèo, chưa mua nổi Bảo hiểm y tế. Việc sử dụng các cây, con thuốc Nam như cây Bèo tây là rất có lợi, vừa rất ít tác dụng phụ lại không tốn tiền, ở đâu cũng có.

Nó vừa là thức ăn nuôi heo (lợn), lại còn tác dụng như một kháng sinh chống viêm, giảm đau rất tốt.

BS. Trang Xuân Chi - Nguồn: tạp chí cây thuốc quý

_____________________________________________________________

**** WIKI
en.wikipedia.org/wiki/Eichhornia_crassipes

Eichhornia crassipes, commonly known as Common Water Hyacinth, is an invasive species of plant which is native to the Amazon basin.

Ecology

Its habitat ranges from tropical desert to subtropical or warm temperate desert to rainforest zones. It tolerates annual precipitations of 8.2 dm to 27.0 dm (mean of 8 cases = 15.8 dm), annual temperatures from 21.1°C to 27.2°C (mean of 5 cases = 24.9°C), and its pH tolerance is estimated at 5.0 to 7.5. It does not tolerate water temperatures >34°C. Leaves are killed by frost and salt water, the latter trait being used to kill some of it by floating rafts of the cut weed to the sea. Water hyacinths do not grow when the average salinity is greater than 15% that of sea water. In brackish water, its leaves show epinasty and chlorosis, and eventually die.[1]
Because of E. crassipes invasiveness, several biological control agents have been released to control it, including two weevils, Neochetina bruchi Hustache (Coleoptera: Curculionidae) and Neochetina eichhorniae Warner (Coleoptera: Curculionidae), and the moth Niphograpta albiguttalis (Warren) (Lepidoptera: Pyralidae).[2] Neochetina eichhorniae causes "a substantial reduction in water hyacinth production" (in Louisiana); it reduces plant height, weight, root length, and makes the plant produce fewer daughter plants. N. eichhorniae was introduced from Argentina to Florida in 1972.[3]
Azotobacter chroococcum, an N-fixing bacteria, is probably concentrated around the bases of the petioles. But the bacteria do not fix nitrogen unless the plant is suffering extreme N-deficiency.[4]
Fresh plants contain prickly crystals.[1] This plant is reported to contain HCN, alkaloid, and triterpenoid, and may induce itching.[5] Plants sprayed with 2,4-D may accumulate lethal doses of nitrates,[6] as well as various other nocive elements in polluted environments. See further down.

Invasive status in Africa

The plant was introduced by Belgian colonists to Rwanda to beautify their holdings and then advanced by natural means to Lake Victoria where it was first sighted in 1988.[7] There, without any natural enemies, it has become an ecological plague, suffocating the lake, diminishing the fish reservoir, and hurting the local economies. It impedes access to Kisumu and other harbors.
The Water Hyacinth has also appeared to the north in Ethiopia, where it was first reported in 1965 at the Koka Reservoir and in the Awash River, where the Ethiopian Electric Light and Power Authority has managed to bring it under moderate control at the considerable cost of human labor. Other infestations in Ethiopia include many bodies of water in the Gambela Region, the Blue Nile from just below Lake Tana into Sudan, and Lake Ellen near Alem Tena

Uses

Bioenergy

Because of its extremely high rate of development, Eichhornia crassipes is an excellent source of biomass. One hectare of standing crop can thus produce more than 70,000 m3 of biogas.[9] According to Curtis and Duke, one kg of dry matter can yield 370 liters of biogas, giving a heating value of 22,000 KJ/m3 (580 Btu/ft3) compared to pure methane (895 Btu/ft3)[10]
Wolverton and McDonald report only 0.2 m3 methane per kg, indicating requirements of 350 MT biomass/ha to attain the 70,000 m3 yield projected by the National Academy of Sciences (Washington).[11] Ueki and Kobayashi mention more than 200 MT/ha/yr.[12] Reddy and Tucker found an experimental maximum of more than a half ton per day.[13] Bengali farmers collect and pile up these plants to dry at the onset of the cold season; they then use the dry water hyacinths as fuel. They then use the ashes as fertilizer. In India, a ton of dried water hyacinth yield circa 50 liters ethanol and 200 kg residual fiber (7,700 Btu). Bacterial fermentation of one ton yields 26,500 cu ft gas (600 Btu) with 51.6% methane, 25.4% hydrogen, 22.1% CO2, and 1.2% oxygen. Gasification of one ton dry matter by air and steam at high temperatures (800°) gives circa 40,000 ft3 (circa 1,100 m3) natural gas (143 Btu/cu ft) containing 16.6% H3, 4.8% methane, 21.7% CO, 4.1% CO2, and 52.8% N. The high moisture content of water hyacinth, adding so much to handling costs, tends to limit commercial ventures., A continuous, hydraulic production system could be designed, which would provide a better utilization of capital investments than in conventional agriculture, which is essentially a batch operation.,[1][15]
The labour involved in harvesting water hyacinth can be greatly reduced by locating collection sites and processors on impoundments that take advantage of prevailing winds. Wastewater treatment systems could also favourably be added to this operation. The harvested biomass would then be converted to ethanol, natural gas, hydrogen and/or gaseous nitrogen, and fertilizer. The resulting byproducts of water and fertilizer can both be used to irrigate nearby cropland

Phytoremediation, waste water treatment
The roots of Eichhornia crassipes naturally absorb pollutants, including lead, mercury, and strontium-90, as well as some organic compounds believed to be carcinogenic, in concentrations 10,000 times that in the surrounding water. Water hyacinths can be cultivated for waste water treatment.

Edibility

The plant is used as a carotene-rich table vegetable in Taiwan. Javanese sometimes cook and eat the green parts and inflorescence.

Medicinal use

In Kedah (Java), the flowers are used for medicating the skin of horses. The species is a "tonic.

Other Uses

In East Africa, water hyacinth from Lake Victoria is used to make furniture, handbags and rope.The plant is also used as animal feed and organic fertilizer although there is controversy stemming from the high alkaline pH value of the fertilizer


Trinh nữ móc, Trinh nữ thân vuông Mimosa diplotricha C. Wright. Synonyms : Mimosa invisa Mart. Họ Đậu / họ phụ Trinh nữ Family : Fabaceae / Mimosoides .
animal plant
Image by Hoa Trai Viet Nam
------------------------------------------------------------


English names : Giant sensitive plant, Giant false sensitive plant, Creeping sensitive plant Scientist name : Mimosa diplotricha C. Wright. Synonyms : Mimosa invisa Mart. Family : Fabaceae / Mimosoides . Họ Đậu / họ phụ Trinh nữ. Searched from : **** FAO.ORG. www.fao.org/forestry/13377-1-0.pdf
Scientific name: Mimosa diplotricha C.Wright Synonym: Mimosa invisa.
Common name: Giant sensitive plant, Creeping sensitive plant, Nila grass.
Local name:Trinh nữ thân vuông (Vietnamese), Anathottawadi, padaincha (Kerala, India), banla saet (Cambodia), duri semalu (Malaysia), makahiyang lalaki (Philippines), maiyaraap thao (Thailand), Cogadrogadro (Fiji). Taxonomic position: Division: Magnoliophyta Class: Magnoliopsida, Order: Fabales.
Distribution: South and South-East Asia, the Pacific Islands, northern Australia, South and Central America, the Hawaiian Islands, parts of Africa, Nigeria and France. In India, it currently occurs throughout Kerala state and in certain parts of the northeast, especially the state of Assam. Its occurrence in other states is unknown and needs to be ascertained. M. diplotricha has not attained weed status in the Americas, Western Asia, East Africa and Europe.
Habit: M.diplotricha is a fast-growing, erect shrub and a scrambling climber, which can form dense thickets in a short span of time. It is an annual, although behaves as a perennial. Leaves are bright green, feathery, alternate, each leaf with about 20 pairs of small leaflets, bipinnate, sessile, opposite, lanceolate, acute, 6 - 12 mm long and 1.5 mm wide, sensitive to disturbance. The stem is four-angled, woody at the decumbent base, with re-curved thorns (3 - 6 mm long), up to 3 m in height.
The inflorescence is a clustered fluffy ball, about 12 mm across, pale pink, occurs on short stalks (1 cm long) in leaf joints; the corolla is gamopetalous; there are twice as many stamens as petals. The flowering period is from August to February, but can vary from region to region; it flowers throughout the year in some tropical countries. The pods are clustered, 10 - 35 mm long and 6 mm wide, linear, flat, clothed with small prickles, splitting transversely into one-seeded sections at the groves.
The seeds are flat, ovate, spiny, 2 - 2.5 mm long and 0.6 - 1.4 mm thick, glossy and light brown. Seed production is in the range of 8,000 - 12,000 per m2. The weight of 1,000 seeds is around 6 gm. Seed setting is from September to February. Roots are profusely branched and with root nodules. **** ISG.ORG. www.issg.org/database/species/ecology.asp?si=997&fr=1... Taxonomic name: Mimosa diplotricha C. Wright ex Sauvalle Synonyms: Mimosa invisa Common names: co gadrogadro (Fiji), giant false sensitive plant, giant sensitive plant (English), grande sensitive (French), la'au fefe palagi (Samoa), la'au fefe tele (Samoa), limemeihr laud (Pohnpei), mechiuaiuu (Palau), nila grass (English), pikika‘a papa‘a (Cook Islands), sensitive gèante (French), singbiguin sasa (Saipan), vao fefe palagi (American Samoa and Samoa), wa ngandrongandro levu (Fiji), wa ngandrongandro ni wa ngalelevu (Fiji) Organism type: vine, climber, shrub Mimosa diplotricha (also referred to in the literature as Mimosa invisa) is a serious weed around the Pacific Rim, where it is the subject of several eradication programmes. Early detection and control is recommended to prevent large infestations from establishing. Description Mimosa diplotricha is a shrubby or sprawling annual vine which may also behave as a perennial. Its stems are bunching, often scrambling over other plants. Additionally, they are distinguished by four-angles, each of which consisting a line of sharp, hooked prickles. Leaves are bright green, feathery and fern-like and are arranged in an alternating pattern, with each leaf divided into five to seven pairs of segments. Each segment carries about twenty pairs of very small leaflets which close up when disturbed or injured and at night (DPIF, 2007). Habitat description Mimosa diplotricha grows best in tropical regions: high moisture and in highly fertile soils. It is known to thrive under full sunlight conditions. M. diplotricha is naturalised in high rainfall areas of coastal north Queensland, Australia (DPIF, 2007). General impacts Mimosa diplotricha is a major weed of cultivated areas and has the ability to climb over other plants (Schultz 2000). In the Kaziranga National Park in northeast India, the weed forms a thorny mat over the natural vegetation, preventing animals from accessing and utilising natural vegetation (N. Gureja, pers. comm. 2003). In Australia the weed chokes out cane, other crops and grassland, causing crop and pasture loss (DPIF, 2007). Notes Mimosa diplotricha is still often referred to as Mimosa invisa in the literature. Geographical range Native Range: Mimosa diplotricha is native to Brazil (DPIF, 2007). Known introduced range: American Samoa, Commonwealth of the Northern Mariana Islands, Cook Islands, Federated States of Micronesia, Fiji, French Polynesia, Guam, New Caledonia, Niue, Palau, Papua New Guinea, Samoa, Solomon Islands, Vanuatu, Australia, Taiwan, Cambodia, Vietnam, Malaysia, Indonesia, Philippines, Christmas Island (Australia), La Réunion (France) and Mauritius. Physical: Hand control is difficult due to spines. Plants can be slashed before seeding occurs. Slashing in pastures and other non-crop situations on a regular basis to prevent seeding provides effective control (DPIF, 2007). Chemical: Any herbicide that is applied should be done so before seeding occurs. The weed is not susceptible to soil fumigants and short-term residual herbicides, (although it may be temporarily controlled with atrazine, diuron and hexazinone at standard to high rates). It is susceptible to translocated herbicides including sodium arsenite, 2,4-D plus atrazine, fluroxypyr and probably glyphosate at standard rates. In non-grazed infested areas 4.5 mL Starane 200 per litre of water can be used (DPIF, 2007). More details of herbicide application may be found at DPIF, 2007. Biological: An introduced sap feeding bug, the psyllid Heteropsylla spinulosa has been released as a biocontrol agent for M. diplotricha in north Queensland, Austalia, in non-crop areas. Releases at Palikir, Pohnpei have also proven effective. (DPIF, 2007, Waterhouse 1994, in PIER 2008). In Australia it is recommended that pastures and non-crop infestations are assessed for insect abundance between November-April. (The effectiveness of insect control can be predicted by abundant insects prior to flowering commencing in early April). If insects are present in sufficient numbers, the growing tips and leaves are curled and stunted, resulting in no or minimal flower production. Slashing or herbicides should be applied if there are not sufficient numbers of insects prior to April for effective control. In pastures grazing animals tend to control this protein rich legume and prevent it dominating. Plants stunted by Heteropsylla attack are less spiny and are readily grazed by stock. An isolated strain of the stem-spot disease (Corynespora cassiicola) (indigenous to Australia) also appears specific to giant sensitive plant. One study noted that the citheroniid moth (Psigida walker) caused a significant extent of defoliation and the subsequent prevention of seeding of M. diplotricha in Brazil (Vitellia et al., 2001). However, it was shown that the citheroniid moth lacked the target specificity required as it attacked several native bipinnate Acacia species, thus was deemed unsuitable for release (Vitellia et al., 2001). Reproduction Mimosa diplotricha produces thousands of seeds (N. Gureja pers. comm. 2003). Seeds have been known to lie dormant for up to 50 years (DPIF, 2007). **** WIKI en.wikipedia.org/wiki/Mimosa_diplotricha **** WEEDS ORG.AU. www.weeds.org.au/cgi-bin/weedident.cgi?tpl=plant.tpl&...
peeepl.com/people/acacia-schultz/


Viburnum acerifolium - Mapleleaf Viburnum
animal plant
Image by FritzFlohrReynolds
The USDA Plant Database assigns these to the Caprifoliaceae family, but the APG III classification system now places them in Adoxaceae.

I found these growing in relatively good quality woods in several locations, all of which had a decent amount a moisture.

Later in the summer, I found, to my distress, that a number of Viburnum acerifolium plants had been killed with herbicides in Rock Creek Park. This is presumably because they were mistaken for some invasive species, although I can't imagine what. Actual invasive species in the same area, such as Porcelainberry (Ampelopsis brevipedunculata) had not been targeted. Unfortunately, pesticide companies have been exploiting concerns about invasive species to promote the use of their products in wild areas. This seems inherently problematic, because the native plants and animals are likely to be as sensitive, if not much more sensitive, to these poisons than any invasive species being targeted, and may wind up as collateral damage. There is not much use eradicating the invasive species from an area, if the natives you were ostensibly trying to protect are eliminated as well. In this case, however, the Mapleleaf Viburnum seemed to have been sprayed deliberately. None of the Rangers in Rock Creek Park that I have talked to is particularly knowledgeable about native plants, so I can't imagine that whatever contractors have been hired to spray the toxic chemicals are either.

Banner